SỨC MẠNH CỦA HỆ THỐNG ERP CỦA CÔNG TY AIG TRONG QUẢN LÝ TOÀN DIỆN DOANH NGHIỆP"

HỆ THỐNG QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP

Việc xây dựng hệ thống quản lý doanh nghiệp tốt sẽ giúp doanh nghiệp hoạt động trơn tru, đồng thời ổn định tổ chức, tăng năng suất và đẩy mạnh doanh thu. Với hệ thống quản lý chặt chẽ, nhà điều hành sẽ có thể yên tâm tập trung vào hoạt động sinh lời đòi hỏi nhiều thời gian, năng lượng, kỹ năng và chuyên môn. Tuy nhiên, trong hoạt động quản lý doanh nghiệp có nhiều phương pháp khác nhau, vì vậy mỗi đơn vị sẽ lựa chọn cho mình phương pháp phù hợp với lĩnh vực hoạt động cũng như chiến lược hoạch định riêng của doanh nghiệp của mình.

Khám phá 17 tính năng quan trọng của ERP trong quản trị doanh nghiệp tại AIG

ERP (Enterprise Resource Planning) nghĩa là hoạch định nguồn lực của doanh nghiệp, một mô hình công nghệ all-in-one (tất cả trong một), tích hợp nhiều ứng dụng khác nhau thành các module của một gói phần mềm duy nhất, giúp tự động hoá toàn bộ các hoạt động liên quan tới tài nguyên của doanh nghiệp. Mục đích của ERP là tạo ra một hệ thống dữ liệu tự động hợp nhất, xuyên suốt qua các phòng ban và các hoạt động như quản lý mua hàng, quản lý sản xuất, quản lý nhân sự, quản lý dự án, kế toán tài chính, hỗ trợ ra quyết định…

Qua nhiều năm sử dụng hệ thống quản lý bằng phương pháp ERP – AIG nhận thấy rằng, từ việc quản lý và sử dụng nguồn lực hiệu quả là điều kiện tiên quyết để tạo nên thành công và giúp doanh nghiệp có được nền tảng vững chắc, phát triển bền vững, việc áp dụng hệ thống ERP đang là giải pháp được nhiều doanh nghiệp lựa chọn – trong đó có AIG. Vậy, hệ thống ERP mang lại những lợi ích nào giúp hỗ trợ doanh nghiệp trong công tác quản lý, hãy cùng AIG điểm qua nhé !

1. Quản lý chi phí

  • Hệ thống ERP cho phép ghi nhận chi phí từ các hoạt động và quy trình kinh doanh khác nhau, bao gồm mua hàng, sản xuất, dự án, vận chuyển và dịch vụ
  • Theo dõi và phân bổ chi phí: 

  • Quản lý ngân sách: 

  • Phân tích chi phí

  • Quản lý quyền hạn và kiểm soát chi phí

2. Quản lý khoản vay

Quản lý khoản vay là một chức năng quan trọng trong hệ thống ERP giúp doanh nghiệp theo dõi và quản lý các khoản vay một cách hiệu quả. Dưới đây là một số tính năng quan trọng trong việc quản lý khoản vay trên ERP:

  • Ghi nhận thông tin vay: 

  • Quản lý thông tin vay

  • Tích hợp với quản lý tài chính

  • Theo dõi lịch trả nợ

  • Báo cáo và phân tích về khoản vay

3. Quản lý hoá đơn

Tính năng này giúp doanh nghiệp quản lý quy trình xuất hóa đơn, thu hồi thanh toán và theo dõi công nợ một cách hiệu quả. Dưới đây là một số tính năng quan trọng trong việc quản lý hóa đơn trên ERP:

  • Tạo và quản lý hóa đơn:

  • Theo dõi quy trình xuất hóa đơn

Quản lý hóa đơn trên hệ thống ERP giúp doanh nghiệp tăng cường sự hiệu quả, chính xác và minh bạch trong quy trình xuất hóa đơn, thu hồi thanh toán và theo dõi công nợ

4. Quản lý tài sản

  • Theo dõi và quản lý tài sản cố định và tài sản di động.
  • Ghi nhận thông tin về tài sản, bao gồm thông tin về mua, bán, bảo trì và sử dụng.
  • Theo dõi giá trị, số lượng, vị trí và trạng thái của tài sản.

5. Báo cáo thống kê

  • Tạo và tùy chỉnh các báo cáo thống kê về các khía cạnh kinh doanh quan trọng.
  • Phân tích dữ liệu và cung cấp thông tin quan trọng cho quyết định kinh doanh.
  • Theo dõi và đo lường hiệu suất và chỉ số kinh doanh
 Advertising 

5. Quản lý khách hàng

Quản lý khách hàng giúp doanh nghiệp quản lý thông tin khách hàng, tương tác với khách hàng và cung cấp dịch vụ chất lượng

  • Tạo và quản lý thông tin khách hàng

  • Theo dõi lịch sử giao dịch

  • Quản lý yêu cầu và đơn đặt hàng

  • Dịch vụ hỗ trợ khách hàng

  • Phân tích đặc điểm khách hàng
  • Đo lường hiệu quả chiến dịch tiếp thị
  • Dự đoán và đánh giá khách hàng tiềm năng Cung cấp thông tin tổng quan về khách hàng.
 

7. Quản lý hồ sơ

Quản lý hồ sơ trên ERP là một chức năng quan trọng giúp doanh nghiệp tổ chức và quản lý các hồ sơ và tài liệu liên quan đến hoạt động kinh doanh. 

  • Lưu trữ và quản lý tài liệu

  • Quản lý quy trình làm việc

  • Tích hợp hồ sơ với các chức năng khác

  • Quản lý phiên bản và truy cập đồng thời

  • Theo dõi và báo cáo

8. Kế hoạch tài chính

  • Quản lý ngân sách và dự án tài chính.
  • Theo dõi và phân bổ nguồn lực tài chính cho các hoạt động và dự án.
  • Tạo và quản lý kế hoạch tài chính, dự báo và báo cáo tài chính.

9. Quản lý xe

  • Ghi nhận và quản lý thông tin về xe, bao gồm thông tin về mua, bán, bảo trì và vận hành.
  • Theo dõi chi phí, lịch trình và vận chuyển của xe.
  • Theo dõi vị trí và sử dụng xe.

10. Quản lý nhân sự

  • Quản lý thông tin nhân viên: 
  • Quản lý lương và phúc lợi

  • Quản lý hiệu suất và đánh giá

  • Quản lý đánh giá nhân sự cuối tháng
  • Chấm công tự động trên hệ thống E

11. Quản lý sản xuất

Quản lý lịch sản xuất trên hệ thống ERP cho phép lập kế hoạch và quản lý lịch trình sản xuất. Doanh nghiệp có thể xác định thời gian bắt đầu và kết thúc của từng công đoạn sản xuất, phân bổ tài nguyên và nhân lực một cách hiệu quả.

  • Quản lý vật liệu và nguyên liệu

  • Theo dõi tiến độ sản xuất

  • Quản lý công cụ và trang thiết bị

  • Quản lý chất lượng

  • Tối ưu hóa sản xuất

12. Quản lý chung

  • Tích hợp công cụ quản lý quan hệ khách hàng (CRM) để theo dõi thông tin khách hàng, tương tác và giao dịch.
  • Quản lý tài chính, bao gồm quản lý hạch toán, lưu trữ thông tin tài chính, theo dõi công nợ, quản lý thu chi và báo cáo tài chín
  • Tạo và quản lý thông tin định danh của khách hàng, nhà cung cấp và các bên liên quan khác.
  • Quản lý dự án từ việc lập kế hoạch, phân bổ tài nguyên, theo dõi tiến độ đến tổ chức và kiểm soát quy trình.
  • Quản lý tài liệu liên quan đến dự án, hợp đồng, chính sách và quy trình trong môi trường trực tuyến.

13. Quản lý sản phẩm

Cung cấp các tính năng quản lý sản phẩm DOOH -OOH như

  • Quản lý thông tin sản phẩm, vị trí và lịch trình, nội dung quảng cáo, hiệu suất, đối tác và khách hàng, tài chính, báo cáo và thống kê.
  • Việc sử dụng ERP giúp doanh nghiệp quản lý sản phẩm một cách toàn diện, hiệu quả và tiết kiệm thời gian. Thông qua hệ thống ERP, doanh nghiệp có thể tối ưu hóa việc quản lý và vận hành sản phẩm, đồng thời nắm bắt được thông tin quan trọng để đưa ra các quyết định chiến lược và nâng cao hiệu quả kinh doanh.

14. Duyệt lịch triển khai

  • Tạo lịch triển khai cho các dự án, nhiệm vụ và công việc.
  • Theo dõi và kiểm soát tiến độ triển khai dự án.
  • Giao tiếp và phối hợp công việc giữa các thành viên trong nhóm.
  • Quản lý và kiểm soát tài nguyên, ngân sách và rủi ro liên quan đến lịch triển khai.

15. Quản lý bán hàng

  • Quản lý đơn hàng
  • Quản lý hợp đồng bán hàng

  • Quản lý khách hàng

  • Quản lý giá cả và chiết khấu

  • Quản lý thông tin sản phẩm

  • Báo cáo và thống kê 

16. Quản trị hệ thống

  • Quản lý quyền truy cập và bảo mật hệ thống.
  • Cài đặt và cấu hình hệ thống ERP theo nhu cầu và quy trình kinh doanh của doanh nghiệp.
  • Quản lý cập nhật và nâng cấp phiên bản của hệ thống ERP.
  • Giám sát và điều chỉnh hiệu suất hệ thống để đảm bảo hoạt động ổn định và hiệu quả.

17. Quản lý công việc

Quản lý công việc cá nhân trên ERP giúp cải thiện hiệu quả làm việc và tổ chức công việc một cách hiệu quả. 

    • Tạo và quản lý danh sách công việc

    • Giao nhiệm vụ và phân công công việc

    • Đồng bộ và chia sẻ thông tin

    • Theo dõi tiến độ và thời gian

    • Báo cáo và phân tích việc.

AIG COMMUNICATIONS
Với hệ thống quản lý doanh nghiệp ERP chặt chẽ, nhà lãnh đạo có thể giảm bớt sự lãng phí và tập trung vào các hoạt động mang lại nhiều giá trị hơn. Tuy nhiên, không phải doanh nghiệp nào cũng hiểu được định nghĩa, vai trò và lợi ích của hệ thống quản lý. Thông qua bài viết này, AIG có thể đã giúp bạn làm rõ những thông tin đó, đồng thời giúp mỗi doanh nghiệp có thêm những lựa chọn và định hướng xây dựng hệ thống quản lý doanh nghiệp toàn diện nhất.
 
Và đây cũng là hệ thống quản trị toàn diện, có thể xử lý nhanh chóng các vấn đề phát sinh. Hiện nay, áp dụng hệ thống ERP là giải pháp được nhiều doanh nghiệp lựa chọn. Bằng cách quản trị, phân bổ và liên kết nguồn lực hiệu quả, hệ thống ERP sẽ tạo ra nền tảng hoạt động kinh doanh vững chắc cho doanh nghiệp.

ĐẨY MẠNH THƯƠNG HIỆU – HỢP TÁC CÙNG AIG

Để có chiến dịch quảng cáo ngoài trời thành công, doanh nghiệp cần nắm bắt được các xu hướng quảng cáo ngoài trời hiện đại trong thời đại mới. Cùng với đó, việc lựa chọn đơn vị thực hiện quảng cáo ngoài trời tin cậy cũng rất quan trọng và quyết định trực tiếp tới sự thành công của chiến dịch quảng cáo ở doanh nghiệp bạn. Trong số các đơn vị  quảng cáo ngoài trời hiện nay tại Việt Nam, Công Ty TNHH Tập Đoàn Đầu Tư Châu Á hay còn được biết đến là AIG COMMUNICATION  được đông đảo khách hàng tin chọn vì đã có gần 20 năm uy tín và kinh nghiệm, AIG sở hữu vô vàng các vị trí quảng cáo tuyệt đẹp và có mặt hâu hết trên 63 tỉnh thành.

Với đội ngũ chuyên gia tài năng và giàu kinh nghiệm, AIG không ngừng đổi mới và tìm kiếm những ý tưởng mới, mang đến những chiến dịch quảng cáo độc đáo và đầy tính sáng tạo. Từ việc phân tích nhu cầu của khách hàng, nghiên cứu thị trường đến việc tạo dựng các thông điệp sâu sắc và hấp dẫn, AIG luôn đảm bảo rằng mỗi chiến dịch quảng cáo sẽ mang lại giá trị và ấn tượng lớn cho khách hàng. AIG cung cấp một loạt các dịch vụ quảng cáo toàn diện bao gồm OOH -DOOH, LCD, LED,.. . nhằm phục vụ khách hàng một cách tốt nhất. 

Hình ảnh sản phẩm của AIG

AIG – CÔNG TY TNHH TẬP ĐOÀN ĐẦU TƯ CHÂU Á

“Nhà tư vấn , cung cấp các sản phẩm, dịch vụ truyền thông – d-ooh quảng cáo hàng đầu Việt Nam“

Để đăng ký dịch vụ hoặc tìm hiểu thêm về sản phẩm, Quý khách vui lòng liên hệ: 

  • Trụ sở chính: 82 Bùi Thị Xuân, P. Lê Hồng Phong, TP. Quy Nhơn, Tỉnh Bình Định.
  • VPDD – TP. HCM: Tòa nhà Kingston, 146 Nguyễn Văn Trỗi, Phường 8, Quận Phú Nhuận, TP. Hồ Chí Minh.
  • VPDD – Hà Nội: 22/350 Kim Giang, Phường Đại Kim, Quận Hoàng Mai, Hà Nội
ECO SYSTEM AIG

Trang chính: https://aig.asiamedia.vn/

Hanh Duong – Tổng hợp